[Tổng hợp] CPU – Bộ vi xử lý chính hãng, cao cấp – 20H Computer - Trang 2

24H Computer chia sẻ với bạn về CPU – Bộ vi xử lý từ các hãng nổi tiếng như: Intel, AMD,… Tất cả đều mang trong mình với chức năng xác định về số lượng dữ liệu, máy có thể giúp xử lý cùng lúc về cả tốc độ và dữ liệu. Trước khi lựa chọn CPU đúng chuẩn, chúng ta cần dựa vào những tiêu chí nào, đặc điểm của chúng ra sao? Trong phần dưới đây sẽ được 24H Computer chia sẻ chi tiết.

Tìm hiểu về CPU - bộ vi xử lý

Tìm hiểu về CPU - bộ vi xử lý

CPU nghĩa là gì?

CPU được viết tắt từ Central Processing Unit, và tạm được dịch là bộ xử lý trung tâm. Đây chính là các mạch điện tử có trong máy tính, thực hiện tất cả các câu lệnh của chương trình máy tính bằng việc áp dụng phép tính toán học, logic, so với tất cả các hoạt động nhập/xuất dữ liệu.

Với thuật ngữ này được sử dụng trong ngành công nghiệp của máy tính được kể từ đầu những năm 1960. Theo truyền thống, với thuật ngữ “CPU” nói về bộ vi xử lý, cụ thể nhất là bộ phận xử lý và các điều khiển của chúng. Tất cả đều được phân biệt với những yếu tố cốt lõi khác nhau về một máy tính nằm ở bên ngoài. Trong đó như: bộ nhớ và mạch điều khiển về nhập/xuất dữ liệu.

Cấu tạo bên trong của CPU như thế nào?

CPU được thiết kế từ hàng triệu bóng bán dẫn và được sắp xếp với nhau theo một bảng mạch nhỏ bé và gọn gàng. Phần trung tâm của CPU được chia thành 2 khối chính: khối điều khiển (CU) và khối tính toán (ALU).

·        Đối với khối điều khiển – CU (Control Unit): Tại đây với tất cả các yêu cầu và các thao tác từ người dùng đều được biên dịch sang ngôn ngữ của máy tính. Tiếp đó, với mọi quá trình điều khiển đều được xử lý chính xác nhất.

·        Đối với khối tính toán – ALU (Arithmetic Logic Unit): Tất cả những con số về toán học và logic đều được tính toán khá kỹ lưỡng và giúp đưa ra kết quả cho tất cả quá trình trong việc xử lý kế tiếp.

Cấu tạo bên trong của CPU

Cấu tạo bên trong của CPU

Hình thức làm việc của CPU ra sao?

Hiện nay, có hàng loạt tất cả các cải tiến trong nhiều năm qua, kể từ khi tất cả các CPU đầu tiên đã xuất hiện. Mặc dù như thế, chức năng cơ bản của CPU vẫn như cũ, trong đó gồm có 3 bước: Tìm nạp, giải mã và thực thi.

Hình thức tìm nạp:

Cũng tương tự với điều bạn mong đợi, về quá trình tìm nạp có liên quan tới việc nhận được một lệnh. Lệnh đó được biểu diễn với dạng một chuỗi các số và được chuyển tới CPU từ RAM. Với mỗi lệnh chỉ là một phần nhỏ nhất của bất kỳ thao tác đó. Bởi vậy, CPU cần phải biết về lệnh nào sẽ đến tiếp theo. Với địa chỉ của lệnh hiện tại được giữ bởi một Program Counter – Bộ đếm của chương trình (PC). Tiếp đó, PC và các lệnh đều được đặt vào một Instruction.

Hình thức hoạt động của CPU

Hình thức hoạt động của CPU

Register – thanh ghi lệnh (IR):

Về độ dài của PC tiếp đó được tăng lên nhằm tham chiếu tới địa chỉ của lệnh tiếp theo.

Hình thức giải mã:

Đối với một lệnh được tìm nạp và được lưu trữ có trong IR, CPU sẽ được truyền lệnh trực tiếp tới một mạch và được gọi là bộ giải mã lệnh. Với điều này chuyển đối lệnh thành tất cả các tín hiệu và được chuyển qua các phần của CPU nhằm thực hiện các hành động.

Hình thức thực thi:

Nằm trong bước cuối cùng, tất cả các lệnh được giải mã, gửi tới bộ phận có liên quan của CPU nhằm được thực hiện. Tất cả các kết quả thường được ghi vào trong một CPU register, nơi mà chúng có thể tham chiếu bằng tất cả các lệnh đó. Bạn hãy tưởng tượng chúng cũng giống như những chức năng của bộ nhớ ở trên máy tính.

CPU có được bao nhiêu lõi?

Với thời kỳ đầu, CPU chỉ một lõi đơn, điều này cũng chính là CPU được giới hạn tại một tập hợp của tất cả các tác vụ đơn lẻ. Đây chính là một trong những lý do khiến cho việc tính toán thường tương đối chậm hơn và tốn kém thời gian. Nhưng cũng không đủ để có thể thay đổi thế giới tại thời điểm đó. Khi đã đẩy CPU đơn lõi đến một giới hạn của chúng, tất cả các nhà sản xuất sẽ bắt đầu tìm kiếm về các cách thức mới nhằm tạo ra hiệu suất. Trong đó, với động thái muốn cải thiện về hiệu suất này sẽ dấn tới việc tạo ra tất cả các bộ vi xử lý đa lõi. Chắc chắn, bạn đã từng nghe thấy các cụm từ như: lõi kép, lõi tứ và đa nhân (hay chính là đa lõi).

Lõi của CPU

Lõi của CPU

Đơn giản như: một bộ vi xử lý lõi kép thực sử chỉ là hai CPU riêng biệt có trên cùng một chíp đơn. Với cách tăng số lượng lõi, CPU cũng có thể xử lsy đồng thời về tiến trình. Điều này cũng mang lại hiệu quả như mong muốn giúp làm tăng hiệu suất và giảm thời gian xử lý. Tất cả các bộ vi xử lý lõi kép sẽ nhường đường cho các bộ vi xử lý lõi tứ với 4 CPU. Không những thế, các bộ vi xử lý đa lõi có 8 CPU. Áp dụng vào công nghệ siêu nhân luồng chính là máy tính của bạn cũng có thể thực hiện với tất cả các tác vụ như thế để chúng có tới 16 lõi.

Tìm hiểu về thành phần của CPU – Bộ vi xử lý:

Trong bảng mạch CPU – Bộ vi xử lý có các thành phần riêng biệt để xử lý dữ liệu nhanh nhất. Các thành phần đó bao gồm như: khối điều kiển CU, khối tính toán ALU, thanh ghi, Opcode, phần điều khiển.

Các thành phần của CPU - Bộ vi xử lý

Các thành phần của CPU - Bộ vi xử lý

Dòng khối điều khiển (CU – Control Unit): Đây chính là thành phần của CPU với nhiệu vụ giúp thông tắc tất cả các lệnh của chương trình và giúp điều khiển hoạt động khi xử lý. Chúng sẽ giúp điều tiết một cách chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống. Với phần này chính là phần cốt lõi của mỗi bộ vi xử lý và được cấu tạo từ các bo mạch logic. So sanh cùng với tất cả các linh kiện bán dẫn giống như transistor đã tạo thành.

Về khối tính toán ALU (Arithmetic Logic Unit): Chúng nắm chức năng thực hiện tất cả các phép toán số học và logic. Tiếp sau đó sẽ trả lại kết quả cho tất cả các thanh ghi hoặc cho bộ nhớ.

Đối với thanh ghi (Registers): Đây chính là các bộ nhớ với dung lượng nhỏ nhưng có tốc độ truy cập khá cao, nằm ở ngay bên trong CPU. Sử dụng để lưu trữ tạm thời các toán hạng, kết quả về tính toán, địa chỉ của từng ô nhớ hoặc các thông tin điều khiển. Với mỗi thanh ghi đều mang trong mình một chức năng cụ thể nhất định. Thanh ghi quan trọng nhất chính là bộ điếm của chương trình chỉ tới lệnh sẽ thi hành tiếp theo.

Về Opcode: Đối với phần bộ nhớ có chứa mã máy của CPU để có thể thực thi được tất cả các lệnh ở trong file thực thi đó.

Về phần điều khiển: Giúp thực hiện cho việc điều khiển tất cả các khối và điều khiển về tần số xung nhịp. Mạch xung nhịp sẽ đồng bộ hệ thống sử dụng để đồng bộ tất cả cá thao tác xử lý ở bên trong và bên ngoài CPU theo từng khoảng thời gian không thay đổi. Về khoảng thời gian chờ giữa cả 2 xung đều được gọi là chu kỳ xung nhịp. Về tốc độ theo đó xung nhịp của hệ thống giúp tạo ra các xung tín hiệu đúng chuẩn thời gian và được gọi là tốc độ xung nhịp – chính là tốc độ đồng hồ tính bằng triệu về đơn vị mỗi giây. Về phần này chính là điều không cần thiết cho mỗi CPU nhưng phần lớn đều có trong kiến trúc Cisc.

Có những loại bộ vi xử lý – CPU nào?

Trước kia, với bộ vi xử lý máy tính được sử dụng số để xác định về bộ xử lý và luôn giúp xác định bộ vi xử lý được nhanh chóng hơn. Ví dụ cụ thể, với bộ vi xử lý intel 80486 (486) sẽ nhanh hơn bộ vi xử lý 80386 (386). Sau khi đã giới thiệu về bộ xử lý Intel Pentium (và được xem là 80586). Tất cả về bộ vi xử lý của máy tính đều được bắt dầu sử dụng với tên như: Duron, Athlon, Pentium và Celeron.

Bộ xử lý AMD:

K6-2
K6-III
Athlon
Duron
Athlon XP
Sempron
Athlon 64
Mobile Athlon 64
Athlon XP-M
Athlon 64 FX
Turion 64
Athlon 64 X2
Turion 64 X2
Phenom FX
Phenom X4
Phenom X3
Athlon 6-series
Athlon 4-series
Athlon X2
Phenom I
Athlon II
E2 series
A4 series
A6 series
A8 series
A10 series

Bộ xử lý Intel:

4004
8080
8086
8087
8088
80286 (286)
80386 (386)
80486 (486)
Pentium
Pentium w/ MMX
Pentium Pro
Pentium II
Celeron
Pentium III
Pentium M
Celeron M
Pentium 4
Mobile Pentium 4-M
Pentium D
Pentium Extreme Edition
Core Duo
Core 2 Duo
Core i3
Core i5
Core i7

Đối với dòng sản phẩm AMD Opteron, hay Intel Itanium và Xeon chính là những CPU được sử dụng trong tất cả các máy chủ và máy tính trạm cao cấp. Với một số thiết bị di động giống như: điện thoại thông minh, máy tính bảng có sử dụng CPU ARM. Đối với những CPU này đều có kích thước nhỏ hơn, luôn đòi hỏi ít điện năng hơn và tạo ra ít nhiệt hơn.

Một số câu hỏi thắc mắc về CPU bạn cần biết

Trong quá trình sử dung CPU để xử lý dữ liệu, chắc chắn người dùng sẽ không thể tránh khỏi những câu hỏi đặt ra. Dưới đây, là một số câu hỏi phổ biến nhất mà các anh em đều thắc mắc:

CPU có thể chuyển dữ liệu nhanh như thế nào?

Đối với bất kể thiết bị nào sử dụng tiến hiệu điện, dữ liệu di chuyển đưa ra tốc độ gần giống với tốc độ ánh sáng, cụ thể là 299.792.458 m/s. Đối với việc đạt được tốc độ gần như ánh sáng sẽ tuỳ thuộc vào môi trường (tức kim loại có trong dây). Với tín hiệu đó đang di chuyển nên phần lớn các tín hiệu điện di chuyển mang đến tốc độ chỉ tầm 75 – 90% cho ra tốc độ ánh sáng.

Một GPU có thể thay thế cho CPU không?

Câu trả lời cho thắc mắc này là không. Mặc dù với GPU có thể giúp xử lý dữ liệu và thực hiện được nhiều công việc giống với CPU. Nhưng chúng không mang khả năng thực hiện được nhiều chức năng theo các yêu cầu của hệ điều hành và phần mềm điển hình nhất.

Máy tính làm việc không có CPU được không?

Với câu hỏi này cũng là không. Tất cả mọi máy tính đều phải có 1 CPU. Thực chất, CPU chính là bộ não của tất cả các máy tính, chúng thực hiện loại bỏ tất cả các nhiệm vụ mà chúng ta sẽ thường kết với máy tính. Phần lớn tất cả các thành phần khác của máy tính sẽ hỗ trợ hoạt động của CPU. Đối với những cải tiến được thực hiện có trong công nghệ xử lý gồm có phân luồng và đa lõi, mang một vai trò quan trọng trong suốt cuộc cách mạng kỹ thuật.

Giải đáp về CPU - Bộ vi xử lý

Giải đáp về CPU - Bộ vi xử lý

Mua CPU – Bộ vi xử lý ở đâu đảm bảo uy tín, chất lượng?

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp các thiết bị, linh kiện máy tính khác nhau, cho ra giá thành cũng khác nhau. Chính vì thế, gây ra sự khó khăn tới khách hàng khi lựa chọn sản phẩm chất lượng cho riêng mình, đảm bảo uy tín. Nhưng đến với 24H Computer chính là đơn vị chuyên phân phối và cung các các linh kiện máy tính hàng chính hàng.

Trải qua nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngành nghề, tại 619 Vũ Tông Phan, Thanh Xuân, Hà Nội. Khi bạn đến với 24H Computer, không chỉ được trải nghiệm sản phẩm chất lượng tốt nhất. Với sự tận tâm từ nhân viên của công ty, quý khách hàng luôn được cam kết với chất lượng hàng đầu nhằm phục vụ tốt nhất. Khi lựa chọn sản phẩm của 24H Computer, Quý khách háng sẽ nhận được nhiều ưu đã lớn như dưới đây:

·        Tặng kèm phụ kiện như túi đựng máy tính, chuột quang có dây. Thời gian bảo hành lâu dài từ 6 đến 12 tháng như mua máy tính mới.

·        Trong thời gian bảo hành sản phẩm bị lỗi hay hỏng hóc bạn sẽ được đội ngũ nhân viên sửa chữa miễn phí.

·        Đặc biệt đối với những khách hàng trong nội thành Hà Nội khi mua máy tính sẽ được giao hàng miễn phí tận nơi.

·        Cài đặt miễn phí các hệ điều hành trong máy như Windows, phần mềm diệt Virus, Office, Autocad, photoshop... (Kể cả khi máy hết bảo hành)

·        Mua hàng linh động trực tiếp tại cửa hàng hoặc mua online, hơn nữa khách hàng sẽ được chuyên viên tư vấn nhiệt tình, cụ thể về thông tin sản phẩm giúp khách hàng lựa chọn được sản phẩm phù hợp với túi tiền và nhu cầu sử dụng.

Để được lựa chọn sản phẩm CPU – Bộ vi xử lý với chất lượng tốt nhất, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số điện thoại: 093.123.9999 – 082.777.9999 để được tư vấn. Hoặc bạn có thể truy cập trực tiếp tại website: www.24hcomputer.vn để biết rõ thông tin chi tiết sản phẩm.

Thông tin hữu ích
Bản quyền thuộc 24hcomputer.vn